Tìm kiếm tin tức
Cổng Dịch vụ công quốc gia
Liên kết website
Chính phủ
Các bộ, ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND tỉnh
Sở, ban, ngành
UBND huyện, thị xã
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp
 
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trường Sa luôn trong trái tim người Việt
Ngày cập nhật 26/04/2017

Những ngày này, không khí tưng bừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đang diễn ra trên khắp mọi miền đất nước. Chúng ta lại bừng lên tình cảm thiêng liêng với Hoàng Sa, Trường Sa và với bao công lao xương máu cha ông đã đổ xuống để giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói với các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển của ta có vị trí quan trọng. Vì vậy, nhiệm vụ của Hải quân trước mắt cũng như lâu dài rất nặng nề và rất vẻ vang". Đó là kỳ vọng của vị Cha già dân tộc đối với thế hệ hôm nay và cả những thế hệ mai sau. Lúc đó, Bác thương cán bộ, chiến sĩ vì phải chiến đấu trong tình trạng nước ngọt không có, ăn ở thiếu thốn.  Bác cũng biết rằng, rồi có thể chúng ta sẽ không còn được thấy những chiến sĩ này nữa, nhưng tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh sẽ mãi mãi trường tồn.

Tôi từng rơi nước mắt khi chứng kiến tấm lòng của những người lính Trường Sa tưởng nhớ đồng đội của mình đã ngã xuống trên quần đảo này. Đó là cảm xúc thiêng liêng nhất trong tình yêu đất nước, yêu đồng chí, đồng đội. Tấm lòng đó không kẻ thù nào, dù là mạnh nhất có thể lấy đi được. Người Việt Nam, lúc nào cũng mang trong mình tâm thế bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của đất nước, thể hiện ý chí và khát vọng bao đời nay trước những kẻ xâm lược. Ý chí đó được hiện thực hóa bằng những người con của dân tộc đã ngã xuống, máu các anh đã hòa cùng nước biển, hòa chung dòng máu của cả dân tộc. Cuộc chiến giữ nước luôn không cân sức khi lực lượng địch mạnh hơn chúng ta nhiều lần, nhưng trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, đã rất nhiều lần chúng ta đánh đuổi thành công những kẻ địch mạnh hơn mình cả nghìn lần, bằng ý chí và sự hy sinh của người Việt. Vào thời khắc ranh giới giữa sự sống và cái chết, cán bộ, chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam vẫn cố gắng bảo vệ cờ Tổ quốc, bảo vệ đảo, kiên cường bám trụ đến cùng, chấp nhận hy sinh vì Tổ quốc.

Quá khứ bi tráng, có dùng bao nhiêu lời lẽ vàng ngọc cũng không thể tả hết lòng dũng cảm và niềm thương tiếc vô hạn của dân tộc ta. Mỗi một người con của đất nước ra đi, hàng triệu đồng bào rơi lệ. Người chiến sĩ cũng có gia đình, vợ con và bạn bè. Có chiến sĩ vợ ốm nặng đang cấp cứu ở bệnh viện, phải gạt nước mắt, bình tĩnh thực thi nhiệm vụ ở ngoài khơi và gọi điện nhờ bà con làng xóm trong đất liền giúp đỡ. May mắn, cơn hoạn nạn đã qua và anh lại xúc động một lòng phục vụ đất nước. Có những người lính rất bản lĩnh, không tiếc thân mình chống đỡ với bão tố để bảo vệ nhà giàn, bảo vệ cột trụ của Tổ quốc.

Ngày nay, chúng ta đang được sống trong hòa bình, nhưng cả dân tộc vẫn một lòng hướng về biển đảo với tình yêu quê hương Tổ quốc dạt dào, coi Hoàng Sa, Trường Sa như một phần máu thịt không thể tách rời của Mẹ Việt Nam. Hơn ai hết, người dân Việt Nam hiểu rõ nỗi khó khăn của người lính làm nhiệm vụ trên tàu, trên hải đảo. Ta phải giữ lấy chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Trên đảo quê hương luôn có những tay súng sẵn sàng chiến đấu chống mọi kẻ thù xâm lược. Các anh được tiếp sức bởi hơn 90 triệu tấm lòng của người dân đất Việt ở đất liền và kiều bào ta trên khắp thế giới.

Tạm gác lại nỗi đau ngày trước, giờ đây, tất cả quân và dân trên các đảo và ở đất liền đang quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo quê hương bằng nhiều cách. Có những việc làm rất đơn giản, rất bình thường, nhưng hiệu quả cao và có sức lan tỏa rộng lớn. Ngoài tinh thần chiến đấu cao độ của những người lính, bà con trên đảo và ở đất liền đang hằng ngày đổi thay bộ mặt biển đảo quê hương và giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đầu tiên là sự thay đổi rõ rệt về cuộc sống ở các vùng biển đảo. Trước đây, đặt chân đến nhiều hòn đảo nước ta, từ Bắc xuống Nam, vẻ hoang sơ hút hồn tôi, nhưng cùng với điều đó là sự lạc hậu, nghèo nàn. Nhà cửa tạm bợ, lơ thơ vài chiếc chòi hiện ra buồn tẻ. Không điện, không nước sạch, đường sá, chỉ có đường mòn và không có các phương tiện giao thông cơ giới. Bà con đều làm nghề chài lưới với lối đánh bắt thô sơ. Cuộc sống của chiến sĩ trên đảo cũng như bà con rất khó khăn. Hằng ngày phải vật lộn với sóng to, bão lớn đã đành, thịt thiếu, rau thiếu, thư từ cũng phải đợi cả năm mới nhận được, nhất là các chiến sĩ trụ ở đảo chìm. Kỷ niệm của một người lính, mới chỉ cách đây 2 năm thôi, khi anh lần đầu đến đảo, thiếu hơi ấm từ đất liền, mấy tháng mới được nói chuyện với người thân một lần qua điện thoại, cảm giác cô đơn, trống vắng lắm. Nghĩ lúc đó, nếu có một giọng nói từ đất liền thăm hỏi, động viên thì các anh sẽ càng vững tin và tinh thần quyết tâm chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ tăng lên rất nhiều.

Còn bây giờ, khi sóng điện thoại đã được phủ đến Trường Sa Lớn, thì cùng với đó, hầu như tất cả các đảo đã nối liên lạc với đất liền. Cuộc sống của các chiến sĩ trên đảo cũng đã được nâng lên rõ rệt, anh em đã có ti vi, truyền hình kỹ thuật số để xem. Những cánh thư từ đất liền cũng được chuyển tới đảo nhiều hơn và nhanh hơn. Cùng với thư từ thì rau xanh là thứ "tối quan trọng" đối với các cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ trên các đảo xa bờ. Đảo cũng trồng được rau, nhưng ít và thường xuyên bị sóng to, bão cát "cướp mất". Đời sống của nhân dân trên đảo từ khi có sự tiếp tế của đất liền cũng được cải thiện nhiều. Phương tiện đánh bắt của ngư dân đã hiện đại hơn. Nhiều nhà gạch khang trang, lớp học, bệnh viện được đầu tư xây mới từ nguồn vốn và tình cảm của nhân dân. Đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng cũng được chú trọng với những ngôi chùa trên đảo. Đời sống vật chất, tinh thần của người lính và người dân trên đảo tốt hơn, họ yên tâm làm ăn, công tác. Các đảo ven bờ được đầu tư mạnh, trở thành những điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, dân sống trên đảo trở thành những hướng dẫn viên du lịch.

Trong thời bình, những người lính Trường Sa, những người Cảnh sát Biển và Bộ đội biên phòng luôn nêu cao truyền thống anh hùng, ngày đêm cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển đảo và trong suy nghĩ của người Việt Nam, biển đảo của Tổ quốc đã trở thành biểu tượng văn hóa của dân tộc. Nó có sức lan tỏa rất lớn trong cả nước và trên thế giới. Khi người dân các nước khác tìm hiểu về biển đảo Việt Nam, họ tra cứu bằng internet, xem ti vi, nghe đài… Họ sẽ biết được rằng: Cùng với Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa là biểu tượng của Việt Nam, thuộc chủ quyền của Việt Nam, luôn ở trong trái tim của người Việt.

Nguồn: www.biengioilanhtho.gov.vn - UBBGQG Bộ Ngoại giao

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 21.038.430
Truy cập hiện tại 3.776