Tìm kiếm tin tức
Cổng Dịch vụ công quốc gia
Liên kết website
Chính phủ
Các bộ, ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND tỉnh
Sở, ban, ngành
UBND huyện, thị xã
Chung nhan Tin Nhiem Mang
Tin chính
Quay lại12345Xem tiếp
 
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Trụ cột kinh tế trong cộng đồng ASEAN và quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và ASEAN
Ngày cập nhật 08/09/2015
Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực.

Qua gần nửa thế kỷ hình thành và phát triển, năm 2015 sẽ tạo ra bước ngoặt trong lịch sử hợp tác ASEAN với việc hiện thực hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN trên ba trụ cột: chính trị- an ninh, kinh tế, văn hóa- xã hội. Ngày 31 tháng 12 năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức có hiệu lực. Trụ cột kinh tế giữvai trò trọng tâm, mang tính quyết định và phải đi trước một bước nhằm tạo thế và lực cho mục tiêu hình thành cộng đồng theo Tầm nhìn ASEAN 2020.

Nền tảng đầu tiên của AEC là Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Xinh-ga-po. Ý tưởng về thiết lập AEC lần đầu tiên được đưa ra tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 8 (năm 2002 tại Phnôm Pênh). Đến Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 (năm 2003 tại Bali, In-đô-nê-xi-a), các Nhà Lãnh đạo ASEAN đã nhất trí thực hiện ý tưởng thành lập AEC. Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (tháng 01 năm 2007 tại Phi-líp-pin), các Nhà Lãnh đạo đã ký Tuyên bố Cebu về việc đẩy nhanh việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.

AEC hướng tới đưa ASEAN trở thành một khu vực kinh tế với bốn mục tiêu cơ bản là: (i) Một cơ sở sản xuất thống nhất và thị trường chung với sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ năng và sự lưu chuyển tự do hơn của dòng vốn; (ii) Một khu vực phát triển kinh tế cân bằng giữa các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nước, nhất là các thành viên kém phát triển hơn, thông qua các sáng kiến hợp tác khu vực và tiểu vùng; (iii) Một khu vực kinh tế có khả năng cạnh tranh cao; (iv) Một khu vực kinh tế hội nhập sâu sắc và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Để cụ thể hoá các chương trình hành động nhằm đạt được 4 mục tiêu trên, các Nhà Lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC Blueprint) tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 (năm 2007) nhằm đưa ra lộ trình và các biện pháp cần thực hiện để xây dựng AEC với xấp xỉ 700 biện pháp cho giai đoạn 2008– 2015 (trong đó có hơn 400 biện pháp ưu tiên).

Đánh giá chung tình hình thực hiện AEC Blueprint của ASEAN đến nay đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tính đến tháng 4 năm 2015, tỷ lệ thực thi AEC của ASEAN là 90,5%.  Kết quả này góp phần tạo môi trường kinh doanh thông thoáng và thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như các nhà quản lý trong ASEAN.

Mặc dù là một quốc gia mới gia nhập vào ASEAN được 20 năm, nhưngViệt Nam đã rất tích cực tham gia vào các hoạt động chung của ASEAN cũng như chủ động thúc đẩy hình thành AEC. Chủ trương này là hoàn toàn phù hợp và nhất quán với đường lối “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” của Đảng  và Chính phủ trong suốt những năm qua và đường lối hội nhập quốc tế toàn diện với hội nhập kinh tế là trọng tâm trong bối cảnh hiện nay. Về mặt tổ chức, ngay sau khi Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực vào tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ban hành Quy chế làm việc và phối hợp giữa các cơ quan tham gia hợp tác ASEAN của Việt Nam. Theo đó, Bộ Công Thương được giao là cơ quan chủ trì, đầu mối điều phối các hoạt động của Việt Nam trong trụ cột kinh tế ASEAN và Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Các Bộ, ngành thành viên của Hội đồng đều tích cực thực hiện hợp tác ASEAN theo các kênh chuyên ngành phụ trách, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương để đảm bảo thực hiện các nội dung của Cộng đồng Kinh tế ASEAN. Hiện nay, Việt Nam là thành viên nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết ASEAN, thuộc nhóm các nước có tỷ lệ thực thi cao nhất với tỷ lệ thực hiện từ 85% đến 95% tùy từng giai đoạn.

Khối ASEAN là một trong các đối tác thương mại quan trọng hàng đầu và là động lực quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng và xuất khẩu trong nhiều năm qua. Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN có mức tăng trưởng cao. Thương mại hai chiều ASEAN và Việt Nam đã tăng hơn 4 lần từ mức 8,8 tỷ USD vào năm 2003 lên 42,22 tỷ USD vào năm 2014. Tính trung bình trong cả giai đoạn này, ASEAN chiếm khoảng 18% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN khoảng 23% và nhập khẩu là 19%. Trong 10 đối tác ASEAN thì Việt Nam có quan hệ thương mại hai chiều lớn với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Xing-ga-po.

ASEAN luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam (đứng thứ 3 sau Hoa Kỳ và EU) với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm vừa qua. Xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN năm 2000 mới đạt 2,6 tỷ USD nhưng đến năm 2010, khi hiệp định ATIGA được ký kết và có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia ASEAN đã tăng lên 10,4 tỷ USD và đạt 19,12 tỷ USD năm 2014.

Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch nhập khẩu của ta với các nước trong khối ASEAN tăng từ 20,76 tỷ USD vào năm 2012 lên mức 21,64 tỷ USD vào năm 2013 và đạt mức 23,1 tỷ UDS vào năm 2014. Xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường chung của các nước trên thế giới thì kim ngạch nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN đang có xu hướng giảm dần đều từ mức chiếm 18,24% vào năm 2012 xuống tới 16,37% vào năm 2013 và chỉ còn 15,6% vào năm 2014.

Trong quan hệ về đầu tư, ASEAN là nguồn FDI lớn cho Việt Nam, đồng thời cũng là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Những thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam là Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan và Bru-nây. Tính đến 20/4/2014, khu vực ASEAN có 2600 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 54,43 tỷ USD. Vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư tại Việt Nam tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo với 1.001 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 22,14 tỷ USD, chiếm 40,6% vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 16,6 tỷ USD, chiếm 30,5%. Đứng thứ 3 là lĩnh vực xây dựng với 174 dự án đầu tư đăng ký và tổng vốn đầu tư 3,23 tỷ USD, chiếm 5,9% tổng vốn đầu tư đăng ký.

         Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 là dấu mốc bắt đầu một chặng đường mới chứ chưa phải là điểm kết thúc của quá trình hội nhập kinh tế ASEAN. Việc hoàn thành lộ trình xây dựng AEC được vạch ra vào năm 2007 là cơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC trong những năm tiếp theo. Trong giai đoạn tới, Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp cần có những chủ trương, chính sách và giải pháp để hội nhập sâu rộng hơn và hiệu quả hơn vào ASEAN.

Đối với Chính phủ, bên cạnh những giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ cần triển khai số giải pháp đặc thù để thực hiện AEC, bao gồm:

Thứ nhất, rà soát, bổ sung và xây dựng các chính sách pháp luật phù hợp để hoàn thiện khung pháp lý trong nước trên cơ sở hài hòa với các cam kết khu vực về thực thi AEC;

Thứ hai, chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo để kịp thời có những khuyến nghị điều chỉnh phù hợp;

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm chủ động tận dụng các cơ hội khi hình thành thị trường chung ASEAN;

Thứ tư, tiếp tục nỗ lực hoàn tất các biện pháp ưu tiên còn lại cho việc xây dựng AEC năm 2015.

Thứ năm, nghiên cứu và xây dựng các giải pháp phù hợp nhằm tạo thuận lợi cho các ngành ưu tiên hội nhập tận dụng thời cơ, đối phó thách thức khi mở cửa thị trường, trước hết đối với 12 ngành ưu tiên hội nhập.

Cuối cùng, Chính phủ thông qua Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, tăng cường chất lượng công tác điều phối các Bộ, ngành thuộc các trụ cột AEC của Việt Nam nhằm đảm bảo sự phối hợp hài hòa trong triển khai và thực thi cam kết; đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền về AEC nhằm chuẩn bị cho các doanh nghiệp những kiến thức cần thiết để chuẩn bị đón nhận cơ hội và đối phó thách thức khi AEC chính thức ra mắt vào cuối 2015 cũng như AEC trong giai đoạn tiếp theo.

Đối với doanh nghiệp cần tập trung nâng cao tính cạnh tranh về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp. Chủ động nâng cao chất lượng mẫu mã, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, có chiến lược kinh doanh phù hợp… để giữ vững thị phần trong nước và tìm kiếm các thị trường mới để đầu tư phát triển. Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường và phát triển công nghệ mới nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận nguồn thông tin hội nhập quốc tế đặc biệt là thông tin từ việc cắt giảm thuế quan trong ASEAN để tận dụng tốt cơ hội cho xuất khẩu hàng hóa, chủ động thâm nhập các thị trường trong khu vực ASEAN…

Tóm lại, AEC đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Cộng đồng ASEAN và đưa ASEAN lên một tầm cao mới trở thành một khu vực ổn định, thịnh vượng. Tham gia AEC vừa và cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước thành viên ASEAN trong việc hội nhập khu vực sâu và toàn diện hơn nữa, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối ASEAN. Riêng đối với các thành viên kém phát triển hơn trong khối thì AEC sẽ tạo điều kiện và cơ hội giúp cho các nước này có những bước phát nhanh để thu hẹp khoảng cách phát triển với các thành viên khác. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các thành viên phải phát huy tối đa nội lực, tăng cường cải cách kinh tế trong nước để thực hiện hiệu quả các biện pháp đề ra trong lộ trình AEC.

Với 20 năm tham gia tích cực vào mái nhà chung ASEAN, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực hết mình để hiện thực hóa AEC vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và chủ động cùng các thành viên trong khối tạo nền tảng để định hình ASEAN trong những năm tiếp theo, hướng tới Tầm nhìn 2025 và 2030.

Nguyễn Cẩm Tú

Thứ trưởng Bộ Công Thương

Tổng Thư ký Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế

http://ngktonline.mofa.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 21.032.539
Truy cập hiện tại 1.620