Liên kết website
Chính phủ
Các bộ, ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND tỉnh
Sở, ban, ngành
UBND huyện, thị xã
Tìm kiếm tin tức
 
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày cập nhật 11/10/2017

Thực hiện Chương trình số 22-CTr/TU ngày 19/4/2017 của Tỉnh ủy về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới theo tinh thần Nghị quyết TW4 (Khóa XII). UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 199 /KH-UBND về giải quyết tốt các vấn đề vấn đề môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2017 - 2022.

Theo đó, mục đích đặt ra là nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường (BVMT), nâng cao vị trí, vai trò tỉnh Thừa Thiên Huế trong nước và quốc tế; đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT có liên quan. Xây dựng môi trường sống xanh - sạch, hướng đến mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, phát triển theo hướng đô thị di sản, văn hóa, cảnh quan và thân thiện với môi trường...

Kế hoạch đề ra nhiệm vụ chủ yếu gồm: Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các tổ chức, cá nhân về BVMT để phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, các tổ chức chính trị, xã hội và mỗi người dân trong việc tham gia vào công việc bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, trong đó triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 28/CT-UBND ngày 02/12/2016 của UBND tỉnh về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh. Nghiên cứu xây dựng cơ chế phối hợp quản lý giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và nước bạn Lào có chung lưu vực sông để bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường lưu vực sông, hành lang bảo tồn đa dạng sinh học và kiểm soát việc nhập xuất, phế liệu v.v...

Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư trong việc lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện của các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết không chấp thuận đầu tư, cấp phép, triển khai các dự án không bảo đảm tiêu chuẩn môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; kiên quyết không cấp phép đầu tư cho các dự án nguy cơ gây ô nhiễm môi trường mà không đảm bảo các yêu cầu về xử lý môi trường...

Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường; Bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu rủi ro thiên taiĐẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngđáp ứng yêu cầu về môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếTăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong việc giám sát, xử lý môi trường và đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ trong ngành và các ngành có liên quan; Kiểm soát ô nhiễm và quản lý các chất thải và Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu tư bảo vệ môi trường...Đồng thời phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng Sở, ngành, địa phương trong chủ trì và phối hợp thực hiện các nội dung của Kế hoạch.

Theo thuathienhue.gov.vn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
 
 
 
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 21.214.338
Truy cập hiện tại 3.589