Liên kết website
Chính phủ
Các bộ, ngành ở TW
Tỉnh ủy, UBND tỉnh
Sở, ban, ngành
UBND huyện, thị xã
Tìm kiếm tin tức
 
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
Giao ban trực tuyến toàn quốc về công tác đối ngoại địa phương
Ngày cập nhật 28/01/2015

Sáng ngày 27/01, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014 - 2015. Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn và đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành phố và Sở Ngoại vụ địa phương đồng chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Thừa Thiên Huế có lãnh đạo Sở Ngoại vụ và các phòng, đơn vị trực thuộc Sở.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điểm cầu Thừa Thiên Huế 

Hội nghị giao ban lần này là dịp để nhìn lại công tác đối ngoại địa phương trong năm 2014, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra, trên cơ sở đó, thảo luận về phương hướng, yêu cầu nhiệm vụ công tác trong năm 2015.

Năm 2014, Bộ ngoại giao đã chủ động hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương triển khai nhiều hoạt động ngoại giao quan trọng, thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực.Trong năm, công tác chính trị đối ngoại được các địa phương quan tâm đẩy mạnh với 53 thỏa thuận hợp tác cấp địa phương mới được ký kết, trải rộng trên khắp các khu vực; các địa phương đã ký trên 150 bản ghi nhớ hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, nhằm tranh thủ ngoại lực cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc xuất khẩu và thu hút hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đầu tư nước ngoài FDI, vận động viện trợ, vận động kiều hối của Việt Nam vẫn đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2014, xuất khẩu của Việt Nam đạt trên 150 tỷ USD; tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4,019 tỷ USD;; tổng giá trị FDI cả cấp mới và tăng vốn tại các địa phương đạt 20,23 tỷ USD…
 
Công tác văn hóa đối ngoại được các địa phương triển khai mạnh mẽ. Trong năm, đã có 04 di sản văn hóa được UNESCO công nhận, góp phần không nhỏ vào việc quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, thu hút khách du lịch, hỗ trợ đắc lực mục tiêu chính trị, kinh tế và xã hội.
 
Bên cạnh đó, công tác biên giới lãnh thổ, công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, công tác bảo hộ công dân… cũng được các địa phương chú trọng và triển khai kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực.
 
Quy chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại đi vào nề nếp, công tác kiện toàn tổ chức hệ thống cơ quan ngoại vụ được triển khai mạnh mẽ. Đến nay, có 45/63 tỉnh thành đã lập Sở Ngoại vụ, công tác bồi dưỡng kiến thức đối ngoại được chú trọng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công tác đối ngoại địa phương.

Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2014, công tác đối ngoại của tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương với các quốc gia, địa phương, vùng, miền...không ngừng được củng cố và phát triển. Các hoạt động đối ngoại về kinh tế, văn hóa, đặc biệt là xúc tiến thương mại, du lịch và bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động đối ngoại tại địa phương trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề nghị Bộ Ngoại giao tích cực hỗ trợ địa phương trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hỗ trợ kêu gọi các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác đối ngoại địa phương; đồng thời đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành ưu tiên nguồn vốn ODA cho phát triển thương mại qua biên giới…

Trên cơ sở thảo luận của các địa phương, công tác đối ngoại địa phương năm 2015 tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại toàn diện, sâu rộng theo Nghị quyết 22-NQ/TW; chú trọng công tác ngoại giao kinh tế, đa dạng các mối quan hệ nhằm mở rộng thị trường, nhất là đối với các địa bàn đã ký FTA; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020; làm tốt công tác bảo vệ biên giới, lãnh thổ, an ninh quốc phòng, phát triển ở khu vực biên giới với các nước láng giềng và công tác người Việt Nam ở nước ngoài…

(www.thuathienhue.gov.vn)

Xem tin theo ngày  
 
 
 
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 21.340.304
Truy cập hiện tại 10.177